Đổi chỗ của chủ thể: Một cách hiểu có tính đối thoại về nghiên cứu bản thể

Bridget Hayden 2009. ‘Displacing the subject: A dialogical understanding of the researching self’. Anthropological Theory 9 (1): 81-101.
Tác giả: Bridget Hayden, Trường Đại học Nam Mississippi, Mỹ
Người dịch: Nghiêm Liên Hương

Tóm tắt: Những nhận thức luận có tính đối thoại về bản thể đã ảnh hưởng tới sự xem xét lại của đời sống chính trị của dân tộc học. Mặc dù chỉ trích bản thể theo thuyết Carte,- học thuyết coi bản thể như là trung tâm của trí thức, các các tiếp cận này chú trọng đến người nghiên cứu và cho rằng đây là cốt lõi của chủ thể nhận biết về bản thân mình. Bài báo này đưa ra quan điểm của Peirce cho rằng “con người” là một dấu hiệu của việc bổ sung những lý thuyết then chốt của trí thức. Mặc dù Pierce tập trung vào biểu hiện của nhận thức, chúng ta có thể áp dụng cơ cấu lý giải của ông để suy nghĩ về những phương thức chuyển tải khác của dấu hiệu nghiên cứu, những diễn ngôn hình thành nên những ý nghĩa của bản thể như là dấu hiệu và những rủi ro trong cuộc chạm trán với nghiên cứu dân tộc học.
Từ ngữ chính: Nhận thức luận, nghiên cứu dân tộc học, điền dã, những quan điểm về sự công nhận, bản thể, dấu hiệu, không gian gặp gỡ, thuyết quan điểm.
Thực ra, các bài viết phê bình trong nhân học không nên chỉ dừng lại ở việc hiểu cái gọi là “những người khác” mà còn phải chỉ ra được làm sao mà trong bất cứ một trường hợp nào thậm chí “chúng ta” (định nghĩa thế nào cũng được) không phải là những người chúng ta nghĩ chúng ta là ai. (Keane, 2003:241)
Xem toàn văn tại đây: 2009-5displacing the subjectpdf